Chú thích Vi_Ứng_Vật

  1. 1 2 3 4 Theo Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1990-1991.
  2. Chép theo Trần Lê Bảo (Từ điển văn học, bộ mới, tr. 1990) và Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập II, tr. 160).
  3. Theo Thơ Đường (Tản Đà dịch). Nhà xuất bản Trẻ, 1989, tr. 100.
  4. Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập II), tr. 160).
  5. Theo Dịch Quân Tả, Văn học sử Trung Quốc (Tập I), tr. 449 và 451.
  6. Phái "tự nhiên" chủ trương trái hẳn với phái "xã hội". Các thành viên của phái này cho rằng không còn cách nào cải tạo được thời thế, nên chán đời, muốn ở ẩn. Họ chịu ảnh hưởng phong khí của Đào TiềmTạ Linh Vận, chịu ảnh hưởng của PhậtLão, nên ưa ca tụng thú nhàn tản cũng cảnh đẹp của tạo hóa. Đại biểu cho phái "tự nhiên", ngoài Vi Ứng Vật, còn có Mạnh Hạo Nhiên, Liễu Tông NguyênVương Duy (theo Nguyễn Hiến Lê, tr.443 và 455).
  7. Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập II), tr. 160.
  8. Theo Nguyễn Hiến Lê (tr. 452) và Dịch Quân Tả (tr. 449).
  9. Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập II), tr. 163.
  10. Chép theo Nguyễn Hiến Lê (tr. 454). Bài "Ký Toàn Tiêu sơn trung đạo sĩ" và bài "Trừ Châu Tây giản" (Khe suối ở phía Tây Trừ Châu) được học giả Lê khen là "đều thanh nhã, tình cảm khoáng đạt và man mác" (tr. 452).
  11. Doanh sinh có nghĩa như mưu sinh, kiếm sống.
  12. Theo Đường thi, (tr. 77-78). Hai câu cuối có người dịch là: Thua kém mình yên phận/ Phú quý chẳng bền lâu.